Giàn giáo công trình xây dựng
Top 3 loại giàn giáo phổ biến nhất dùng cho mọi công trình xây dựng
Dưới đây là 3 loại giàn giáo phổ biến nhất được sử dụng rộng rãi trong các công trình xây dựng tại Việt Nam và quốc tế, mỗi loại đều có ưu điểm riêng phù hợp với từng mục đích như
Top 1. Giàn giáo khung (giàn giáo chữ H)
Đặc điểm: Có hình dạng giống chữ H.
Gồm 2 khung chính và các thanh giằng ngang, chéo.
Dễ lắp đặt và tháo gỡ.
Giàn giáo đơn, Bộ giàn giáo xây dựng giá bao nhiêu, Giàn giáo nêm
Ưu điểm: Phù hợp cho thi công nhà dân dụng, nhà phố, công trình thấp tầng.
Chi phí thấp, dễ di chuyển. Khó bị xô ngã ngang khi liên kết các khung thành khối giàn giáo
An toàn khi thi công ở độ cao vừa phải. Khung giàn giáo H nếu muốn lên độ cao thì cần có dầm i treo giàn giáo hỗ trợ để cắt tầng cho giàn giáo. Trung bình 7 tầng là 1 lượt dầm I treo giàn trợ lực.
Ứng dụng: Sử dụng nhiều trong thi công vách, trát, tô tường, xây bậc thang, giàn giáo khung bao che công trình...
2. Giàn giáo nêm (giàn giáo vietform)
Đặc điểm: Sử dụng hệ thống thanh giằng có khóa nêm để kết nối các chi tiết.
Có khả năng chịu tải tốt và rất chắc chắn.
Giàn giáo xây dựng đà nẵng, Các loại giàn giáo, Giàn giáo công nghiệp, Giá giàn giáo 1m7, Giàn giáo thông minh
Ưu điểm: Tải trọng cao, chịu lực tốt. Dễ vận chuyển do có thể xếp gọn.
Phù hợp với công trình lớn, đổ bê tông sàn, cột, dầm.
Tháo lắp ráp nhanh, tiết kiệm nhân công.
Ứng dụng: Công trình cao tầng, dự án xây dựng quy mô lớn như chung cư, trung tâm thương mại.
3. Giàn giáo Ringlock (giàn giáo đĩa)
Đặc điểm: Kết nối bằng đĩa và chốt, cực kỳ chắc chắn.
Được sản xuất theo tiêu chuẩn châu Âu.
Ưu điểm: Linh hoạt, lắp đặt ở nhiều địa hình, độ cao khác nhau.
An toàn cao, độ bền lớn.
Tải trọng lớn, tuổi thọ cao hơn các loại khác.
Ứng dụng: Công trình cầu đường, thủy điện, nhà cao tầng, giàn giáo treo
Nhược điểm: Dễ bị xô ngã ngang giàn giáo do liên kết thẳng, cần phải kết hợp với cùm khoán xoay và tăng đầu để liên kết giàn giáo.